- Mỗi người đều có tử huyệt cảm xúc ( điểm nhạy cảm về cảm xúc)
- Tác giả phân loại người làm bốn: vị kỷ (bản thân), vị danh, vị lợi, lãng mạn (vị tình). Ai cũng có bốn điểm này nhưng ít nhiều tuỳ người. Chi tiết hơn thì lại có nhiều tử huyệt nhỏ
- Tử huyệt: khao khát, thái độ, ước muốn, nỗi sợ.
- Có vẻ là một cuốn giống đắc nhân tâm. Nhưng lập ý rộng hơn xíu
- Công thức:
+ Hiểu đối tượng, hiểu mô hình cảm xúc của đối tượng
+ Dùng ngôn từ để chạm vào điểm nhạy cảm xúc đó
- Tử huyệt bản thân: hài lòng, an toàn, thoải mái, hiểm nguy, đau đớn, bệnh tật, sức khoẻ, chấn thương, cái chết, tình yêu giữa cha mẹ và con cái - chủ và thú cưng, khao khát tự do, nỗi sợ tù túng, niềm tin về giao tiếp, tôn giáo
- Tử huyệt tiền bạc
- Tử huyệt danh tiếng: người vị danh có lẽ là người nhạy cảm nhất
- Tử huyệt lãng mạn
Kỹ thuật đặt câu hỏi trong giao tiếp là quan trọng, nó có thể chạm vào cảm xúc, mở cổng tâm hồn, định hướng câu chuyện...
Tóm tắt phương pháp thôi miên cảm xúc:
- Biết mình nói gì
- Xác định các tử huyệt cảm xúc của khán giả
- Thiết kế ngôn từ/ câu văn từ #2
- Kết bài mạnh mẽ và đưa ra thông điệp bạn muốn truyền tải.
Mười hai bí quyết:
1 Đặt câu hỏi
2 Nói những điều đối phương muốn nghe
3 Lược bỏ đại từ "tôi" mỗi khi có thể
4 Khiêm nhường
5 Quan tâm đến từng khán giả
6 Đừng xem thường khán giả
7 Hãy trân trọng khán giả
8 Đừng nhai đi nhai lại nỗi đau của người khác
9 Lắng nghe chăm chú
10 Cười nhiều hơn
11 Thư giãn cảm xúc
12 Hình thức chỉ là phụ, thôi miên cảm xúc mới là chính
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét